Thuy cung Fukushima

Thủy cung Fukushima

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Đường hầm hình tam giác tách hai bể khổng lồ chứa nước mà có nhiệt độ khác nhau (hai dòng biển). (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Tầm nhìn công trình hải dương học từ “La La Mew” (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Thiết kế của mái vòm kính của tòa nhà thật ấn tượng. (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Nằm ở cảng Onahama, bể nước được thiết kế như “một điểm nhấn về sự bao la của đại dương’. (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Công trình có bốn tầng, một trong 4 tầng là một vườn bách thảo. (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Công trình tự hào với việc sử dụng ánh sáng tự nhiên. (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Một cư dân của bể nước (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Fukushima, Hoạt động, Thủy cung Fukushima

Ngoài động vật có vú, cá và chim; bể cá cũng có nhiều loại thực vật và rong biển. (Tác giả bức ảnh: Sandra Isaka)

Đối với bất kì ai có niềm đam mê với biển cả, Fukushima Aquamarine là một nơi tuyệt vời để ghé thăm. Các bể nước chính mô phỏng những gì xảy ra ngoài khơi bờ biển Fukushima khi dòng biển đen Kuroshio ấm áp từ phía nam gặp dòng Kurile Current (Oyashio) lạnh từ phía bắc. Một đường hầm kính hình tam giác độc đáo dẫn lối du khách vào ‘bể nước này’. Trong thảm họa năm 2011, công trình này bị hư hại nặng nề. Tuy nhiên, trải qua rất nhiều mồ hôi nước mắt, công trình hải dương học này đã được mở lại dành cho công chúng vào ngày 15 tháng 7 năm 2011. Vì nơi này bao gồm một số triển lãm thực tiễn và có tính giáo dục thực tiễn, nó là một điểm đến rất phổ biến đối với các gia đình.

Từ khóa: Thủy cung Fukushima

Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *